Thiếu vốn, ách tắc pháp lý, mất thanh khoản…, rất nhiều khó khăn đang bủa vây các doanh nghiệp bất động sản. Các chuyên gia nhận định thị trường sẽ có sự thay đổi lớn.
Tính đến cuối năm 2022, dư nợ trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ khoảng 2 triệu tỷ đồng, trong đó của doanh nghiệp bất động sản là 419 nghìn tỷ đồng (chiếm 33,6%). Thời gian tới, một số doanh nghiệp còn phải chịu áp lực trả nợ trái phiếu trước hạn cho nhà đầu tư.
Trong năm 2023, loạt chính sách mới liên quan đến khung giá đất, pháp lý dự án… được cho là sẽ có nhiều tác động đối với thị trường bất động sản Việt Nam.
GDP chín tháng đầu năm 2022 tăng 8,83% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất trong thập kỷ qua. Điều này cho thấy Việt Nam vẫn là một trong những thị trường tiềm năng để đầu tư trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương.
Theo HoREA, một số tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản đang thu hẹp quy mô đầu tư sản xuất kinh doanh, điều này sẽ tác động đến sự phục hồi và tăng trưởng của nền kinh tế, trực tiếp làm giảm nguồn thu ngân sách Nhà nước.
Theo số liệu mới nhất từ Cục Đầu tư nước ngoài, 10 tháng đầu năm 2022, giải ngân vốn FDI đạt 17.45 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước. Đây là số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện cao nhất của 10 tháng trong năm năm qua.
Metaverse là một thị trường ngách tiềm năng cho thị trường văn phòng ảo, có thể gọi là officeverse. Đây có thể là một giải pháp cho cuộc giằng co giữa nhân viên và doanh nghiệp về mức độ áp dụng mô hình làm việc hybrid, do doanh nghiệp lo ngại nhân viên không thể trọn vẹn tương tác với cấp trên và đồng nghiệp qua màn hình máy tính.