Giới chuyên gia và các doanh nghiệp đều kỳ vọng thị trường bất động sản sẽ sớm vượt qua khó khăn
Nhiều nhà đầu tư bất động sản tham gia thị trường vào cuối “cơn sóng” đang chật vật cắt lỗ. Chuyên gia cho rằng, nhà đầu tư cân nhắc tới sức “gồng” để đưa ra quyết định ở giai đoạn này.
Cùng tình trạng ngủ đông, nhưng thị trường bất động sản ở giai đoạn hiện nay sản phẩm và chất lượng xây dựng đều nằm ở mức độ tốt, tuy còn nhiều hạn chế về tín dụng, nhưng người thực sự có nhu cầu vẫn tiến hành giao dịch, thị trường bất động sản vẫn diễn ra một cách cẩn thận chứ không đóng băng hoàn toàn như giai đoạn 2011-2012.
Thị trường bất động sản rơi vào cảnh khát vốn khi các kênh huy động vốn qua ngân hàng và trái phiếu gặp khó. Các chủ đầu tư tìm mọi cách huy động vốn từ phía khách hàng.
Quý II/2022, thị trường bất động sản thương mại sôi động tại Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục tăng trưởng, thậm chí đã quay về mức trước đại dịch, với sự thiếu hụt nguồn cung tiếp tục là động lực chính của thị trường.
Trong thị trường bất động sản thương mại và công nghiệp, chỉ mới cách đây vài năm, các yếu tố bảo vệ môi trường, xã hội, quản trị (ESG) thường ít được nhắc tới trên bàn đàm phán. Ngày nay, điều này đã bắt đầu trở thành yêu cầu phải có và được coi là một cơ hội đầu tư giảm thiểu rủi ro lớn cho các doanh nghiệp thức thời. Vậy ESG là gì và có tác động như thế nào đến thị trường bất động sản?
Trong ba tháng đầu năm 2022, GDP Việt Nam đạt mức tăng trưởng là 5,03%. Vốn đăng ký đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) vào thị trường Việt Nam đạt 3,2 tỷ USD. Vốn FDI giải ngân lên đến 4,42 tỷ USD, đây là mức tăng cao nhất trong nửa thập kỷ qua và tăng với 7,8% so với cùng kỳ năm trước.