Nợ xấu được cho là vấn đề đáng lo nhất với ngành ngân hàng nhất trong thời gian tới. Sau khi dịch bệnh qua đi, tăng trưởng tín dụng sẽ dần phục hồi và NIM có thể được cải thiện nhờ thay đổi cơ cấu cho vay và huy động, nhưng nợ xấu chỉ có thể được giải quyết nhanh gọn nếu ngân hàng thận trọng trong cho vay, xếp hạng nợ và dự phòng.
Đại dịch COVID-19 có thể thổi bay hơn 30.000 tỷ đồng lợi nhuận của các ngân hàng trong năm nay.
Với diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, thời gian qua các đối tượng lừa đảo, tội phạm công nghệ thông tin đã lợi dụng tình hình dịch bệnh đặc biệt là tâm lý hoang mang, lo sợ của một bộ phận người dân để tăng cường tiến hành các hành vi lừa đảo lấy cắp thông tin và chiếm đoạt tiền trong tài khoản, thẻ ngân hàng.
Thanh khoản của hệ thống đã bớt dồi dào hơn, thậm chí có dấu hiệu căng thẳng cục bộ ở một số ngân hàng, buộc ngân hàng nhà nước chuyển sang bơm ròng tiền vào hệ thống.
Công ty chứng khoán SSI vừa công bố báo cáo cập nhật tác động của dịch COVID-19 đối với ngành ngân hàng. Theo đó, tín dụng toàn hệ thống ngân hàng đã tăng thấp nhất kể từ năm 2015.
So với các lĩnh vực khác thì ngành ngân hàng được xem là bình yên hơn cả trong mùa dịch bệnh, thì đến nay cũng đã đồng loạt thực hiện các giải pháp mạnh để tiết giảm chi phí nhằm đối phó với COVID-19.
Chênh lệch giữa lãi suất tiết kiệm online và lãi suất tiết kiệm tại quầy ở cùng kỳ hạn tại một số ngân hàng hiện nay lên đến hơn 1%/năm.